56 P. Phan Đình Phùng, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Vietnam
Nhà Thờ Cửa Bắc is a Catholic church located at 56 P. Phan Đình Phùng, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Vietnam. It has received 1933 reviews with an average rating of 4.6 stars.
Monday | 6AM-10:45PM |
---|---|
Tuesday | 6AM-10:45PM |
Wednesday | Closed |
Thursday | 6AM-10:45PM |
Friday | 6AM-10:45PM |
Saturday | 6AM-10:45PM |
Sunday | 6AM-10:45PM |
The address of Nhà Thờ Cửa Bắc: 56 P. Phan Đình Phùng, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Vietnam
Nhà Thờ Cửa Bắc has 4.6 stars from 1933 reviews
Catholic church
"Chính Bắc Môn hay Cửa Bắc nằm trên phố Phan Đình Phùng, được xây dựng năm 1805, là cổng thành duy nhất còn lại của Thành Hà Nội thời Nguyễn"
"NHÀ THỜ GX CỬA BẮC - TGP HÀ NỘI Địa chỉ : Số 56 - Phố Phan Đình Phùng - Phường Quán Thánh - Quận Ba Đình - Hà Nội"
"Mỗi khi đi qua con phố Phan Đình Phùng với hàng sấu già che rợp bóng mát"
"Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội"
"Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội"
Chính Bắc Môn hay Cửa Bắc nằm trên phố Phan Đình Phùng, được xây dựng năm 1805, là cổng thành duy nhất còn lại của Thành Hà Nội thời Nguyễn. Bắc Môn (Cửa Bắc) được nhà Nguyễn xây dựng năm 1805 trên nền Cửa Bắc thời Lê theo lối vọng lâu – phần lầu ở trên còn phần thành ở dưới, cao 8,71m, rộng 17,08m, tường dày 2,48m. Phần lầu được dựng bằng khung gỗ theo lối chồng diêm tám mái, lợp ngói ta, trổ cửa ra bốn hướng. Nước mưa trên vọng lâu được dẫn thoát xuống dưới qua hai ống máng bằng đá. Đứng trên cổng thành, quan quân có thể phóng tầm mắt bao quát khắp trong ngoài thành, dễ dàng quan sát di – biến trong đội hình quân địch. Do đó, khi chiếm được thành Hà Nội, quân đội Pháp vẫn sử dụng lầu trên Bắc Môn làm chòi canh gác. Hiện nay, lầu trên cổng thành mới được phục dựng một phần và được dành làm nơi thờ hai vị quan Tổng đốc thành Hà Nội – Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu – đã tuẫn tiết vì không giữ được thành trước sức công phá của quân đội Pháp. Nhiều người dân vẫn thường xuyên lên vọng lâu Bắc Môn để thắp nhang tưởng nhớ hai vị anh hùng lẫm liệt – những người được hậu thế kính cẩn đặt tên cho hai con đường hiện đại chạy hai bên tả hữu vòng thành cổ năm xưa. Phần thành được xây dựng hết sức kiên cố bằng đá và gạch, chân kè bằng đá, cổng thành cũng được cuốn vòm bằng gạch theo lối xếp một viên gạch ngang xen một viên đặt dọc. Gạch xây thành có kích thước 35,5cm x 10cm x 12cm. Đá kê có kích thước dài từ 38 đến 86cm. Mép cửa kè đá hình chữ nhật, diềm trên bằng đá trang trí hoa sen. Hai cánh cổng thành bằng gỗ đã được trùng tu có tổng diện tích 24m2, trọng lượng khoảng 16 tấn, chạy trên bánh xe bằng đồng trọng lượng khoảng 80kg. Phía ngoài bên trên cổng thành còn ba chữ Hán khắc đá: “Chính Bắc Môn”, diềm biển trang trí hoa dây. Theo cứ liệu lịch sử và những bức ảnh tư liệu chụp từ thời thành Hà Nội chưa bị phá, hai bên Bắc Môn phía trong tường thành có lối dẫn lên vọng lâu được xây bằng gạch theo hình tam giác. Trước Bắc Môn là chiếc cầu gạch bắc qua con hào rộng khoảng 20m bao quanh thành. Quan sát bằng mắt thường có thể thấy, vị trí con hào phía trước Bắc Môn hiện nay chính là bãi cỏ, vỉa hè và một phần lòng đường phố Phan Đình Phùng. Có ý kiến cho rằng, chiếc cầu bắc qua hào vào Bắc Môn là cầu gạch kiên cố, không phải cầu treo nên con hào không mang tính phòng thủ. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác cho rằng, dù cầu vào thành không phải là cầu treo, nhưng mục tiêu phòng thủ của con hào bao quanh thành cổ là chính yếu – nó giúp hạn chế giặc tiếp cận chân thành. Dù Bắc Môn là công trình do nhà Nguyễn xây dựng, nhưng dưới chân cổng thành sừng sững này là tầng tầng lớp lớp di chỉ thành quách từ các triều đại trước đó, khẳng định sự liên tục trong lịch sử ngàn năm của Hoàng thành. Năm 1998, tại khu vực Bắc Môn, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều dấu vết kiến trúc ở độ sâu 1,66m và 2,2m, trong đó có vết tích của những đoạn tường thành xây bằng đá và gạch vồ thời Lê. Ngày nay, Bắc Môn trở thành điểm tham quan thú vị đối với du khách trong và ngoài nước. Du khách có thể dễ dàng nhận thấy phía ngoài Bắc Môn vẫn còn lưu dấu 2 vết đạn thần công của Pháp khi chúng dùng chiến thuyền tấn công thành Hà Nội từ phía bờ sông Hồng năm 1882. Thành cửa Bắc không chỉ là một di tích còn sót lại của khu thành cổ Hà Nội mà còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội.
NHÀ THỜ GX CỬA BẮC - TGP HÀ NỘI Địa chỉ : Số 56 - Phố Phan Đình Phùng - Phường Quán Thánh - Quận Ba Đình - Hà Nội. Thông tin : Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, vì nhà thờ được xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được khởi công xây dựng vào năm 1925 bởi cha xứ người Pháp tên là Antoine Depaulis (tên Việt gọi là Cố Hương) theo bản vẽ của kiến trúc sư người Pháp Ernest Hébrard với mặt bằng kiến trúc nhà thờ kiểu Roman đồng thời kết hợp phong cách Á - Âu về tổng thể tạo nên đặc trưng của phong cách kiến trúc Đông Dương nổi tiếng. Kiến trúc Hình khối nhà thờ không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.[1] Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông. Ban đầu Nhà thờ được dự định đặt tước hiệu là Các Thánh Tử đạo Việt Nam nhưng rồi được đổi chính thức thành Nữ vương Các Thánh Tử đạo. Nhà thờ Đức Mẹ Hà Nội là tước hiệu của nhà thờ từ những năm 1959. Trước đó 9 năm, vào ngày 22 tháng 8 năm 1950, cố Hồng y Giuse Maria Trịnh Như Khuê – người đã dâng Địa phận Hà Nội cho Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ – đã xin Tòa Thánh chuẩn nhận cho việc nhận Đức Mẹ là quan thầy thành phố Hà Nội. Sau khi được Tòa Thánh chuẩn nhận từ đó đến nay vào ngày 2 tháng 7 hàng năm, nhà thờ này đều cử hành Thánh lễ Đức Mẹ Hà Nội. Sáng ngày 19 tháng 11 năm 2006, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị lãnh đạo kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam, tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và phu nhân Laura Bush đã tham dự thánh lễ tại nhà thờ Cửa Bắc. Nhà thờ Cửa Bắc không chỉ là cử hành các nghi lễ thờ phụng Thiên Chúa mà còn là một công trình kiến trúc có giá trị. Do được xây dựng từ cuối những năm 20 của thế kỷ 20, trải qua những thăng trầm của thời gian và thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều đã làm bào mòn khiến nhiều hạng mục xuống cấp, hư hại nặng nề. Từ tháng 5 năm 2013, nhà thờ được trùng tu, tôn tạo và đến ngày 4 tháng 11 năm 2014 thì công việc được hoàn thành. . ̉ ̛ ̂̀ ̛̀ : Trần Luân © ̉ ̂̀ ̣̂ ̂̀ ́ ̉ ̀ ̂̀ đ̛̛̣ ́ ̂̃.
Mỗi khi đi qua con phố Phan Đình Phùng với hàng sấu già che rợp bóng mát. Nhà thờ Cửa Bắc nằm nép mình bên hàng sấu già mùa đông thì ấm áp, mùa hè thì mát mẻ. Mỗi khi mùa sấu rụng làm cho Nhà thờ thêm nét trang nghiêm, tĩnh lãng và thật đẹp. Nhà thờ mang tên chính thức là Giáo đường kính Nữ Vương Các thánh, lấy từ ý Đức Mẹ là Nữ Vương của tất cả các Thánh. Sau này người ta gọi tắt là Nhà thờ Đức Mẹ Hà Nội. Do nằm cạnh Cửa Bắc thành Thăng Long nên dân gian cũng quen gọi là Nhà thờ Cửa Bắc. Đã gần một thế kỷ trôi quɑ, cũng đã qua vài lần tu sửa nhưng đến nɑy Nhà thờ Cửa Bắc vẫn còn giữ được nét cổ kính, nguуên sơ. Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ cổ ở Hà Ɲội, một công trình kiến trúc có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm ρhá trong không gian đô thị Hà Nội. Kinh nghiệm dành cho khách du lịch đến tham quan Nhà Thờ Cửa Bắc - Hà Nội Thời gian mở cửa cho khách thăm quan và con chiên tới Nhà Thờ Cửa Bắc hàng ngày: Sáng: 8h30 – 12h00; Chiều: 14h00 đến 17h30 Bạn cần chú ý trang phục lịch sự và không gây ồn ào khi vào Nhà Thờ nhé. Nếu mua đồ lưu niệm tại phố cổ hoặc chợ Đồng Xuân thì nhớ phải mặc cả và tham khảo giá tại nhiều cửa hàng để tránh bị mua đắt. Có rất nhiều chỗ nghỉ ngơi lý tưởng gần Nhà Thờ Cửa Bắc, ở khu vực này không gian xanh rất nhiều nhưng nếu bạn không muốn ở nơi ồn ào, đông xe qua lại từ sáng sớm, bạn có thể chọn các địa điểm xa trung tâm hơn như khu vực hồ Tây, vừa yên tĩnh vừa có view hồ rất đẹp nhưng tất nhiên sẽ khó khăn và tốn thời gian cho việc di chuyển hơn.
Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội. Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được xây vào năm 1931 - 1932, do một linh mục, kiến trúc sư người Pháp tên là Đô-pô-lit (tên Việt gọi đó là Cố Hương) thiết kế theo kiểu hình chữ nhật (kiến trúc Ba-xi-la-va), kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.[1] Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông. Tượng Đức Mẹ ở nhà thờ Cửa Bắc Sáng ngày 19 tháng 11 năm 2006, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị lãnh đạo kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam, tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và phu nhân Laura Bush đã tham dự thánh lễ tại nhà thờ Cửa Bắc.
Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội. Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được xây vào năm 1931 - 1932, do một linh mục, kiến trúc sư người Pháp tên là Đô-pô-lit (tên Việt gọi đó là Cố Hương) thiết kế theo kiểu hình chữ nhật (kiến trúc Ba-xi-la-va), kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.[1] Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông. Sáng ngày 19 tháng 11 năm 2006, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị lãnh đạo kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam, tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và phu nhân Laura Bush đã tham dự thánh lễ tại nhà thờ Cửa Bắc.
Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được xây vào năm 1931 - 1932, do một linh mục, kiến trúc sư người Pháp tên là Đô-pô-lit (tên Việt gọi đó là Cố Hương) thiết kế theo kiểu hình chữ nhật (kiến trúc Ba-xi-la-va), kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.[1] Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông. Tượng Đức Mẹ ở nhà thờ Cửa Bắc Sáng ngày 19 tháng 11 năm 2006, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị lãnh đạo kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam, tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và phu nhân Laura Bush đã tham dự thánh lễ tại nhà thờ Cửa Bắc
Cửa Bắc hay thành cửa Bắc là một trong năm cửa của thành cổ Hà Nội thuộc thời Nguyễn Cửa Bắc được xây dựng từ thời Nguyễn, trên nền Cửa Bắc của thời Lê và hoàn thành năm 1805 Cửa Bắc nay nằm trên đường Phan Đình Phùng thuộc quận Ba Đình, Hà Nội. Cửa Bắc là một khối gần như vuông dạng hình thang, tường hai bên xoải ra. Lòng cửa là vòm cuốn xây gạch. Mép cửa kè đá hình chữ nhật, riềm trên bằng đá trang trí viền cánh sen. Trên nóc cửa có vọng lâu là một phương đình 8 mái. Phía bắc trán cửa có gắn tấm biển, ở giữa khắc nổi ba chữ Hán "Chính Bắc Môn" Riềm cửa gắn biển đá trang trí nổi hoa dây. Bên cạnh phía phải gắn một tấm biển đá khắc ngày 25 tháng 4 1882,đánh dấu ngày quân Pháp khai hỏa, bắn vào thành và chiếm lấy thủ phủ xứ Bắc Kỳ. Tường cửa còn nguyên dấu đạn pháo của quân xâm lăn Trên lầu hiện là nơi thờ Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu - hai vị Tổng đốc đã có công cùng nhân dân thành Hà Nội
Đây là ngôi nhà thờ đầu tiên mình dự lễ khi ra Hà Nội những năm 2000. Vào Chúa nhật hàng tuần nhà thờ có thánh lễ bằng tiếng La tinh dành cho những người Công giáo nước ngoài tham dự. Các thánh lễ khác bằng tiếng Việt có đông đảo giáo dân và sinh viên, người lao động quanh vùng đến dự. Nhà thờ Cửa Bắc là công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội. Những người thiết kế và xây dựng đã kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm ở trung tâm. Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông.
Nhà thờ Cửa Bắc là một công trình kiến trúc có nhiều nét độc đáo, được xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long, tọa lạc tại số 56 phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, Hà Nội Được xây vào năm 1931 - 1932, do một linh mục, kiến trúc sư người Pháp tên là Đô-pô-lit (tên Việt gọi là Cố Hương) thiết kế theo kiểu hình chữ nhật (kiến trúc Ba-xi-la-va), kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm, có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông.
Nhà thờ Cửa Bắc (tên chính thức là Nhà thờ Kính Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo) là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội. Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, vì nhà thờ được xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được khởi công xây dựng vào năm 1925 bởi cha xứ người Pháp tên là Antoine Depaulis (tên Việt gọi là Cố Hương) theo bản vẽ của kiến trúc sư người Pháp Ernest Hébrard với mặt bằng kiến trúc nhà thờ kiểu Roman đồng thời kết hợp phong cách Á - Âu về tổng thể tạo nên đặc trưng của phong cách kiến trúc Đông Dương nổi tiếng. Nguồn: wikipedia
Tháp chuông nhà thờ Cửa Bắc Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được xây vào năm 1931 - 1932, do một linh mục, kiến trúc sư người Pháp tên là Đô-pô-lit(tên Việt gọi đó là Cố Hương) thiết kế theo kiểu hình chữ nhật (kiến trúc Ba-xi-la-va), kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông
Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, xây dựng ở cửa bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được xây vào năm 1931-1932, do một linh mục, kiến trúc sư người Pháp tên là Đô-pô-lít (tên Việt gọi đó là Cố Hương) thiết kế theo kiểu hình chữ nhật (kiến trúc Ba-xi-la-va), kết hợp phong cách Á - Âu, không tuân theo quy tắc đối xứng, mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm. Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông.
Nhà thờ Cửa Bắc (Nhà thờ Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo) là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội. Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, vì nhà thờ được xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được khởi công xây dựng vào năm 1925 bởi cha xứ người Pháp tên là Antoine Depaulis (tên Việt gọi là Cố Hương) theo bản vẽ của kiến trúc sư người Pháp Ernest Hébrard với mặt bằng kiến trúc nhà thờ kiểu Roman đồng thời kết hợp phong cách Á - Âu về tổng thể tạo nên đặc trưng của phong cách kiến trúc Đông Dương nổi tiếng.
Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc là Nhà thờ Công giáo thuộc Tổng giáo phận Hà Nội. Xây dựng năm 1925 hoàn thành năm 1931 . Xây dựng theo thiết kế của kiến trúc sư Ernest Hebrard . Kiến trúc Đông Dương với kết hợp phong cách Á Âu. Với tháp chuông bất đối xứng tạo nên một phong cách mới cho ưu điểm hai mặt phố chính đây là nét độc đáo riêng . Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc là một nhà thờ cổ đẹp nổi tiếng của Việt Nam . Tổng thống Hoa Kỳ Geroge W.Bush và phu nhân Laura Bus đã tới đây Cầu nguyện sáng 19/11/2016 Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc mở cho khách tham quan vào tất cả các ngày trong tuần . Thời gian 08:30 Am - 12:00pm / 02:00Pm - 05:30 Pm
Nhà thờ Cửa Bắc là một ngôi thánh đường rất đẹp. Nhà thờ có lối kiến trúc độc đáo, không gian ấm cúng. Đến đây ta thấy một cảm giác bình yên giữa lòng một thành phố ồn ào. Mái vòm cao và những hoạ tiết trang trí đầy màu sắc tạo nên những sự hấp dẫn. Ở đây có nhiều thánh lễ vào cuối tuần và có cả lễ bằng Tiếng Anh. Ngôi nhà thờ nằm ngay trên đường Phan Đình Phùng cũng là con phố có hàng cây xanh rợp bóng chụp ảnh rất đẹp.
Đã đến vào
Ngày trong tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Tọa lạc tại quận Ba Đình ở vị trí hai mặt phố. Mặt chính, phía trước của Nhà thờ trên phố Nguyễn Biểu, bên phải cửa chính là phố Phan Đình Phùng. Đối diện với Nhà thờ trên con phố này là Cửa bắc hoàng thành Thăng Long Hà Nội. 03 ảnh vừa đưa lên là quang cảnh bên trong & ngoài Nhà thờ vào đầu giờ lễ 6h30 sáng chủ nhật 23/07/2023. Đầu phố Nguyễn Biểu phía giáp với phố Quán Thánh cách Nhà thờ 70m có Hàng mì vằn thắn, sủi cảo, tôm tươi, ngon lành, rất đông khách.
Nhà thờ Cửa Bắc được xây cất nhờ kiến trúc sư là giáo sỹ Hébrard. Vào năm 1925, trù tính kinh phí xây dựng ngôi nhà thờ này hết 80.000 quan, nhưng vốn xây cất lúc đó chỉ có 20.000, nên cha xứ Antoine Depaulis đã "làm các cách để quyên tiền như bán sách tiểu sử cha Vénard, xin đồ đạc, đồ dùng, mở hội chợ rồi đặt viên đá đầu tiên, mở trò chơi thu được 80.000 quan đủ tiền xây dựng". Cuối cùng ngôi nhà thờ đã được khánh thành.
Nhà thờ Cửa Bắc không chỉ là cử hành các nghi lễ thờ phụng Thiên Chúa mà còn là một công trình kiến trúc có giá trị. Do được xây dựng từ cuối những năm 20 của thế kỷ 20, trải qua những thăng trầm của thời gian và thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều đã làm bào mòn khiến nhiều hạng mục xuống cấp, hư hại nặng nề. Từ tháng 5 năm 2013, nhà thờ được trùng tu, tôn tạo và đến ngày 4 tháng 11 năm 2014 thì công việc được hoàn thành.
Nhà thờ được xây dựng vào năm 1931-1932 ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi là Nhà thờ Cửa Bắc. Nơi đây vào ngày 2 tháng 7 hàng năm đều cử hành Thánh lễ Đức Mẹ Hà Nội. Cũng tại nơi đây ngày 19.11.2006 trong khuôn khổ tham dự Hội nghị lãnh đạo kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ George Bush và phu nhân đã tham dự thánh lễ tại đây.
Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc - Tổng Giáo phận Hà Nội. Nhà thờ Cửa Bắc mang nét kiến trúc phá cách độc đáo so với đa phần các công trình Thiên Chúa giáo khác – thường mang hình thức đăng đối nghiêm cẩn mà người Pháp xây dựng ở Việt Nam. Tọa lạc tại số 56 Phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, nhà thờ Cửa Bắc là một trong những nhà thờ cổ nổi tiếng nhất của Hà Nội. J
Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc - Tổng Giáo phận Hà Nội. Nhà thờ Cửa Bắc mang nét kiến trúc phá cách độc đáo so với đa phần các công trình Nhà Thờ Công Giáo khác – thường mang hình thức đăng đối nghiêm cẩn mà người Pháp xây dựng ở Việt Nam. Tọa lạc tại số 56 Phố Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, nhà thờ Cửa Bắc là một trong những nhà thờ cổ nổi tiếng nhất của Hà Nội.
Nhà thờ Đức Mẹ Hà Nội, hay còn gọi là nhà thờ Cửa Bắc do nằm chếch đối diện cửa Bắc thành Hà Nội là công trình mang đậm phong cách kiến trúc Á - Âu với bộ khung theo trường phái Baroque. Nhà thờ cũng là nơi diễn ra hội chợ Giáng Sinh Đức và hoà nhạc Giáng Sinh thường niên do viện Gothe và đại sứ quán Đức tổ chức.
thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội. Nằm ở số 56 phố Phan Đình Phùng, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, vì nhà thờ được xây dựng ở Cửa Bắc thành Thăng Long nên được gọi tên là Cửa Bắc.
Luôn đi đầu trong các hoạt động cộng đồng. Thường tổ chức các buổi hoà nhạc. *Thánh lễ 7giờ tối hàng ngày thứ 2 đến chủ nhật *Thánh lễ tiếng Anh: 10 giờ 30 sáng chủ nhật hàng tuần. *Chầu thánh thể: 18h-19h tối thứ sáu *Giải tội: 19h30 thứ sáu; 20h thứ bảy; 7h30,18h30, 20h Chúa nhật
Nhà thờ cổ đẹp cả về cảnh quan và kiến trúc, tôn nghiêm; nằm trên một con phố đẹp của Hà Nội có nhiều di tích lịch sử. Tại Nhà thờ gần đây có tổ chức các sự kiện văn hóa đặc sắc: hội chợ giáng sinh Đức, hòa nhạc giáng sinh, hòa nhạc thính phòng... Rất đáng đến thăm quan.
Kiến Trúc giao thoa giữa phương đông và phương Tây. Được Thiết Kế bởi một Kiến Trúc Sư người Pháp, là thầy giáo dạy Kiến Trúc ở Trường Cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương. Không gian nội thất thoáng đãng, trầm lắng, yên tĩnh. Không quá đông người đi lễ. Vị trí đẹp.
Nhà thờ có kiến trúc đẹp, cổ kính khuôn viên bên ngoài bao có hàng cây số lâu đời rợp bóng mát. Là địa đểm tuyệt vời cho giới trẻ đến chiêm ngưỡng và chụp ảnh nghệ thuật tôi rất thích đến đây để thư giãn & chụp ảnh nhà thờ ở các góc nhìn khác nhau
Nhà thờ được cải tạo vài năm trước khang trang, đang dịp Noel được trang trí rất đẹp. Tuy nhiên khuôn viên nhà thờ là nơi trang nghiêm, nhưng nhiều người vào tham quan thiếu ý thức cười đùa gây tiếng ồn rất phản cảm.
Sắc vàng Hà Nội. Một trong những nhà thờ đẹp tại Hà Nội, nhìn rất đồ sộ và có nét gì rất xưa, màu vàng rải khắp Hà Nội. Cây cối được trang trí thêm đèn buổi tối rất lung linh. Kiến trúc độc lạ không giống đại đa số nhà thờ khác.
Nhà thờ Thiên Chúa giáo, tên thật là thánh đường nữ vương các thánh tử đạo. hơn 100 tuổi, Nằm ở trung tâm Hà Nội, có khuôn viên rộng rãi để được nhiều ô tô. Có thánh lễ hàng ngày, chủ nhật có thánh lễ cho người nước ngoài.
Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc là một nhà thờ cổ ở Hà Nội, một công trình kiến trúc có nhiều nét đẹp độc đáo. Chính sự cổ kính của nó dường như tạo ra một nét chấm phá ấn tượng giữa không gian đô thị Hà Nội hiện đại, phồn hoa.
Nhà thờ giáo xứ Cửa Bắc tên chính thức là nhà thờ thánh An tôn. Kiến trúc tuyệt đẹp, ở vị trí góc ngã tư, đắc địa, thiết kế hài hòa cùng màu sơn vàng đặc trưng thời thuộc Pháp cho chúng ta hình ảnh đầy đủ về Hà Nội xưa.
T đến đây vào dịp noel. Nhà thờ tổ chức lễ hội đón giáng sinh của người Đức vào ngày 14-15/12. Năm nay là năm thứ 2, t tham gia rồi. Hi vọng sang năm sẽ lại đc đến đây để mừng lễ giáng sinh. Merry christmass!!
Nhà thờ có kiến trúc đẹp. Càng đẹp hơn nếu bạn đến thăm nhà thờ vào sáng sớm mùa thu của Hà Nội.
Đã đến vào
Cuối tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Người Pháp đã để lại cho chúng ta rất nhiều công trình kiến trúc đẹp mãi với thời gian.
Đã đến vào
Ngày trong tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Nhà thờ trang trí bên trong rất đẹp và lộng lẫy, khác hoàn toàn so với bên ngoài tẻ nhạt . Bạn nên đến để trải nghiệm sự linh thiêng khi tham dự thánh lễ với sự sốt sắng của người dân.
Nhà thờ đẹp, mới được tu sửa. Có thánh lễ tiếng Anh lúc 10h30 sáng cho người nước ngoài.
Đã đến vào
Cuối tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Nhà thờ giáo xứ cửa Bắc có phong cách độc đáo. Gây ấn tượng bởi lối kiến trúc Á - Âu. Mang đến cho du khách cảm giác trang nghiêm, có phần tĩnh mạch và cảm giác thoát tục. Rất đẹp
Địa chỉ : 56 Phan Ðình Phùng, P. Quan Thánh, Q. Ba Ðình, Hà Nội ( Bản đồ ) Chánh xứ : Linh mục Alphongsô Phạm Hùng (12/12/2016) Giúp xứ : Linh mục Antôn Trần Văn Phú (16/4/2016)
Nhà thờ cổ kính, kiến trúc đẹp. Rất đáng để đến tham quang và chụp hình
Đã đến vào
Ngày trong tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Nhà thờ với vẻ ngoài cực kì là đẹp cổ kính và sang trọng. Thu hút rất nhiều người đến kể cả các bạn không cùng tôn giáo mọi người đều đến để thăm quan chụp ảnh rất đẹp
Nhà thờ có kiến trúc thiết kế thoáng đãng, cảm giác rất khi bước vào nhà thờ mọi khó khăn ngoài kia đều tan bién. Tâm trạng lại trở nên thư thái mỗi khi bước vào.
Luôn có sự hiện diện của Chúa Giê su & Đức Me. AMen.. Con tạ ơn Chúa.
Đã đến vào
Cuối tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Có
Đêm Giáng Sinh ghé qua nhà thờ Cửa Bắc, tất cả đều được trang hoàng rất đẹp. Mong năm nào cũng có cơ hội cùng gia đình ghé qua nơi này. Merry Christmas 2022
Nhà thờ cổ kính, rộng rãi, thoáng mát, sạch đẹp. Một địa điểm check in mùa thu Hà Nội. Mọi người có thể gửi oto, xe máy ở đây để ra Phan Đình Phùng chụp ảnh
Nhà thờ Cửa Bắc là một nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội.
Nơi tôn nghiêm, trang phục & hành động cần lịch y
Đã đến vào
Ngày trong tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Địa điểm di tích với kiến trúc tuyệt vời. Nhà thờ phượng Thiên Chúa trang nghiêm, đẹp ấn tượng toạ lạc tại con phố đẹp và lãng mạn nhất Hà Nội...
Nhà thờ nằm trên con phố Phan Đình Phùng . Nhà thờ rất đẹp và con phố có hàng cây lâu năm chạy dài hai bên đường với nét rêu phong trông cổ kính
Là người công giáo. Gắn bó với nhà thờ của bắc từ bé. Mình thấy nhà thờ vừa cổ kính lại vừa sang trọng về kiến trúc giữa trung tâm Hà Nội.
Nhà thờ cổ, không gian thoáng đẹp, có giờ tham dự thánh lễ cho khách phương xa tiện theo dõi tham dự thánh lễ, đường phố thông thoáng.
Là nhà thờ Công giáo ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội
Khởi công xây dựng năm 1925 bởi cha xứ Antoine Depaulis ( Tên Việt: Cố Hương) theo bản vẽ của kiến trúc sư người Pháp Ernest Héb.
Nhà thờ Công giáo thuộc giáo xứ Cửa Bắc, có nét kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc châu phương Tây và phương Đông.
Đây là một trong những nhà thò đẹp nhất ở Hà Nội. Đi lế ở đây luôn cảm nhận được tinh thần sôt sắng, ca đoàn hát rất hay.
Tuyệt vời . Vừa trang trọng ,vừa uy nghiêm nhưng gần gũi và không kém vẻ đẹp ,văn minh . Cảm ơn giáo sứ nhà thờ Cửa Bắc .
Trải nghiệm tuyệt vời ở đây khi được hòa mình vào không gian âm nhạc sang trọng mang đến những phút giây cực kỳ thư thái
Nhà thờ rất đẹp!
Đã đến vào
Ngày trong tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Không khí Thánh lễ tiếng anh lúc 10h30 là một trải nghiệm thật tuyệt vời đối với các con chiên trong ngày Chúa nhật
Chỉ có thể nói là đẹp
Đã đến vào
Cuối tuần
Thời gian đợi
Không cần đợi
Nên đặt vé trước
Không
Nhà thờ Cửa Bắc luôn được đánh giá là công trình điển hình cho phong cách kiến trúc kết hợp châu Âu và Việt Nam.
Nhà thờ kiến trúc hơi hướng châu âu, nét đẹp khác biệt và lạ lẫm. Nơi tuyệt vời để tham quan và cầu nguyện.
Nhà thờ đẹp, cha nhiệt tình chăm sóc giáo dân. có nhiều lễ cho giáo dân cả người nước ngoài và người việt
Đánh giá cao thiết kế bên trong nhà thờ giúp hạn chế sử dụng thiết bị âm thanh nhưng nghe vẫn to rõ vang.
Ngôi nhà thờ đẹp. Pha trộn phong cách Á Đông và Tây phương, sơn màu vàng đặc trưng của khí hậu Bắc Việt.
Một nhà thờ cổ do người Pháp xây dựng ở Hà Nội. Rất đẹp và cổ kính. Một nơi nên đến cho khách du lịch.
Nhà thờ vẫn giữ được kiến trúc cổ kính ngày xưa. Khuôn viên thoáng mát, bên trong thánh đường rất đẹp.
Nơi đây gắn liền với những nhân vật lịch sử quan trọng: 2 vị tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu
Không gian rộng, hiệu ứng âm thanh tốt, trong nhà thờ có trang bị điều hòa, ca đoàn teresa hát hay
Tham dự lễ tiếng anh hay tuyệt Ca đoàn tiếng anh hát quá hay Đệm đàn piano và trumpet nghe cực hay
Nhà thờ rất đẹp, có nhiều hoạt động tôn giáo cũng như ko phải tôn giáo, ai cũng có thể tham gia.
Nhà thờ đẹp, yên tĩnh. Quanh nhà thờ có nhiều điểm cho khách thăm quan hay thư giãn cuối tuần.
Noel 2021, dịch covid làm mọi thứ thật ảm đảm, hi vọng năm tiếp theo mọi thứ sẽ tươi sáng hơn
Công trình tôn giáo mang đậm kiến trúc Pháp, là điểm k thể thiếu của những người dân theo đạo
Nhà thờ đẹp nằm trên con phố đẹp. Có thánh lễ tiếng Anh, khi đi lễ gặp nhiều bạn nước ngoài
Không gian thoáng, mát mẻ, đặc biệt dành cho bạn nào thích chụp ảnh áo dài thì cực kỳ đẹp
Nhà thờ nằm trên đường Phan Đình Phùng. Một trong những nhờ thờ đẹp, cổ kính của Hà Nội
Nhà thờ đẹp. Nhưng con cái Chúa ở đó có hơi cộc lốc và tỏ vẻ khinh thường người khác.
Nhà thờ là 1 nơi linh thiêng, nơi ta gác những lo âu muộn phiền để đến bên Chúa và Mẹ
Nhà thờ này có Thánh Lễ bằng tiếng Anh Nhiều người nước ngoài hay đi lễ ngày Chủ Nhật
Nhà thờ rất đẹp rộng rãi thoáng mát...tham dự thánh lễ suốt sắng trang nghiêm …
Kiến trúc đẹp. Nhà thờ nằm trên con đường Phan Đình Phùng nhiều cây cối thoáng mát.
Nhà thờ đạo công giáo gần hồ tây, nơi thờ phụng Chúa, có giờ lễ bằng tiếng anh
Có nhiều nét kiến trúc đẹp lạ, mang phong cách khác so với nhà thờ lớn Hà Nội
Nhà Thờ rất đẹp, điều hòa mát lạnh..., vị trí trung tâm. Cha giảng hay …
Nhà thờ rộng rãi, lịch sự, vị trí trung tâm, nằm trên con phố đẹp ở Hà Nội
Nhà thờ cổ kính với kiến trúc đẹp, không gian văn hoá của người Công giáo
nhà thờ rất đẹp! không biết có cho vào bên trong để chụp ảnh không nhỉ?
Nhà thờ có phong cảnh rất đẹp, tuy nhiên gần đường nên ko được yên tĩnh
Không gian yên tĩnh, sạch sẽ, thanh tịnh và rất đáng để tới thăm quan.
Nhà thờ rất đẹp, hát ở đây cùng ca đoàn Teresa Cửa Bắc rất thích ạ ^_^
1148 reviews
21 P.Hàm Long, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội 100000, Vietnam
911 reviews
XQQR+XWM Nam, Phùng Khoang 1, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội 100000, Việt Nam
592 reviews
3Q7J+M4M, Ngõ 220 Cổ Nhuế, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội 100000, Việt Nam
204 reviews
2VGP+399, Ngõ 26 Phố, Tư Đình, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam
165 reviews
162A P. Tôn Đức Thắng, Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội 100000, Việt Nam
157 reviews
3Q5M+9FQ, Đ. Trần Cung, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Vietnam